Kỹ thuật xử lý chống thấm mái bê tông cũ Ngôi nhà của bạn đang gặp vấn đề về máy lau sàn công nghiệpthấm dột sàn mái bê tông. Cần phải sửa chữa kịp thời nhưng lại chưa biết bắt đầu từ đâu và thực hiện như thế nào? chống thấm trồng cây trên mái như thế nào? Quy trình thi công chống thấm bê tông Để xử lý chống thấm bề mặt bê tông có rất nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó,vật liệu chống thấm sàn mái sử dụng chất chống thấm là sơn chống thấm là một lựa chọn hoàn hảo. Và tuân theo tiêu chuẩn chống thấm mái Ngoài ưu điểm dễ thi công, tiết kiệm thì đây còn là phương pháp cho kết quả chống thấm tuyệt vời, có độ bền cao…Đồng thời, áp dụng đúng trình tự thi công chống thấm là một việc thiết yếu. Bởi nó sẽ quyết định đến chất lượng và tuổi thọ của lớp chống thấm. Sau đây là hướng dẫn quy trình chống thấm “chuẩn” bạn nên áp dụng. Các cách chống thấm mái diễn ra như sau Cách chống thấm sân thượng cũ ngoài trời sử dụng Neoproof Pu W và Neoproof PU 360 được chuyên gia khuyên dùng, giúp nâng cao độ bền Bước 1: Xử lý bề mặt bê tông trước khi chống thấm Đây là bước đầu tiên trong quy trình, phương án thi công chống thấm bê tông. Có 2 khâu không thể thiếu trong bước chuẩn bị bề mặt chống thấm bê tông: Làm sạch bề mặt chống thấm Sử dụng máy thổi bụi hoặc các công cụ chuyên dùng khác để thổi sạch lớp bụi bẩn hay tạp chất. Đục và làm sạch các mảng vữa thừa, rêu mốc… Đồng thời, tạo độ ma sát cho bề mặt bằng máy mài có gắn chổi sắt. Điều này vừa làm sạch vừa làm lớp chống thấm bám chặt hơn. Đây cũng là một kỹ thuật nhỏ trong quy trình cách xử lý thi công bề mặt chống thấm Lấp đầy các vết nứt nẻ Trám kín các vết nứt nẻ, khe hở trên sàn mái bằng xi măng hoặc băng keo chống thấm. Đối với các hốc bọng, lỗ rỗ…đặc biệt quanh các lỗ thoát nước xuyên sàn bê tông. Thì cần đục rãnh rộng 2 – 3cm, sâu 3cm đến khi phần bê tông đặc chắc, để tiếp xúc được nhiều nhất với chất chống thấm. Cách chống thấm sân thượng bị nứt đơn gian hiệu quả cao tại đơn vị Bảo Trì F24 giúp bạn có thể tự mình chống thấm ngay tại nhà dễ dàng, an toàn Bước 2: Quy trình thi công chống thấm bề mặt bê tông Sau khi bề mặt chống thấm đã sẵn sàng thì sẽ chuyển sang bước chống thấm. Đây được xem là công đoạn quan trọng nhất trong cả quá trình chống thấm Quét một sơn chống thấm lên toàn bộ bề mặt bê tông. Nhằm tạo độ láng phảng cho sàn mái. Ngoài ra, việc này còn giúp một lần nữa phủ đầy những vết nứt nẻ dù là nhỏ nhất. Mà trong quá trình quan sát, xử lý trước đó bị bỏ sót. Sau khi lớp sơn thứ nhất khô. Tiến hành quét thêm lớp thứ 2 lên bề mặt chống thấm. Lớp thứ 2 nên cách lớp thứ nhất khoảng 12 giờ đồng hồ Chú ý: Khi thực hiện bước thứ 2 trong quy trình thi công chống thấm. Bạn nên quét lớp sơn chống thấm thứ 2 vuông góc với lớp thứ nhất. Nhằm hạn chế tình trạng nổi bọt. Bên cạnh đó, ở các vị trí dễ xảy ra thấm dột như các góc chân tường hay cổ ống nước. Thì cần quét chống thấm kỹ lưỡng và phân bổ lượng sơn nhiều hơn. Bước 3: Kiểm tra bề mặt sau khi chống thấm và nghiệm thu Đợi khoảng 1 ngày để lớp chống thấm khô. Tiến hành ngâm thử nước trong vòng khoảng 24 giờ. Sau đó quan sát trần nhà nếu không phát hiện thấy bị thấm dột thì chứng tỏ lớp chống thấm đã đạt tiêu chuẩn. Cuối cùng là nghiệm thu hoàn tất quá trình chống thấm Bạn có thể đi một lớp vữa phụ gia chống thấm sàn mái ở trên cùng, phía trên lớp sơn chống thấm. Nhằm bảo vệ và tăng tuổi thọ chống thấm được tối ưu nhất. Tùy vào nhu cầu của gia đình, khâu này có thể được lược bỏ. Qua kinh nghiệm chống thấm sàn mái và những hướng dẫn chi tiết về quy trình thi công chống thấm bê tông. Hy vọng bạn đã có những kỹ thuật xử lý chống thấm đạt hiệu quả cao nhất. Hoặc bạn liên hệ với các đơn vị báo giá đơn giá thi công chống thấm sàn mái cụ thể cho bạn. Hoặc bạn có thể dùng sika, màng, chất chống thấm mái