Nghiên cứu và phát triển ứng dụng năng lượng mặt trời tiên tiến

Discussion in 'Rao vặt tổng hợp' started by ngathien, Apr 18, 2023.

Tags:
  1. ngathien

    ngathien Member

    Nghiên cứu và phát triển ứng dụng năng lượng mặt trời tiên tiến Perovskite là một loại vật liệu có những đặc tính vô cùng đặc biệt. Với giá thành siêu rẻ, trọng lượng nhẹ cộng với cách thức chế tạo đơn giản, chi phí máy biến tần và cả hiệu suất hoạt động của pin mặt trời dùng perovskite đều có thể được đảm bảo. Perovskite, một cấu trúc tinh thể được phát hiện lần đầu tiên ở Nga vào giữa những năm 1800 có thể được sử dụng để sản xuất những tấm pin mặt trời rẻ hơn và hiệu quả hơn. Điểm yếu về độ bền của perovskite có thể được cải thiện khi kết hợp với silicon - loại vật liệu đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường. [​IMG] Nhà nghiên cứu khoa học, dàn pin silicon thường có hiệu suất chuyển hóa năng lượng từ 16% -18%, hiệu suất tối đa trên lý thuyết là 29%. Các nghiên cứu cho thấy dàn pin mặt trời với vật liệu perovskite có thể đạt hiệu suất tới 35%, đồng thời chi phí sản xuất thấp hơn do quy trình sản xuất đơn giản hơn. Cơ quan Năng lượng tái tạo gần đây đã công bố tài trợ cho các nghiên cứu và phát triển ứng dụng năng lượng mặt trời tiên tiến nhằm “giảm chi phí sản xuất pin mặt trời silicon bằng cách sử dụng kết hợp 2 loại vật liệu”. Họ cũng tìm kiếm hỗ trợ từ các nhà khoa học và nhà sản xuất pin mặt trời khổng lồ để nâng cao năng lực nghiên cứu và phát triển nhằm thương mại hóa pin perovskite. Năm ngoái nhóm nghiên cứu đã công bố một kỷ lục mới với pin mặt trời perovskite - đạt hiệu suất 21,6% trong phòng thí nghiệm. Các nhà nghiên cứu đã đạt được hiệu suất chuyển đổi 24,2%. Trong một báo cáo gần đây về tương lai của quang điện mặt trời, Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế đã mô tả perovskite như “một vật liệu hứa hẹn nhất”, “một khoáng chất hấp thu ánh sáng rất tốt” và “rất dễ dàng thực hiện trong phòng thí nghiệm”. Tuy nhiên Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế cũng cảnh báo sẽ cần thêm thời gian… tìm ra cách hạ chi phí sản xuất cho phù hợp hơn với thực tế. Trở ngại chính vẫn là độ bền – tinh thể perovskite nhanh hỏng hơn silicon. Tinh thể này rất dễ tan rã, chúng không chịu được độ ẩm và cần phải được bảo vệ bởi lớp vỏ bọc, ví dụ như một lớp ô-xit nhôm hay tấm kính gắn xi. Perovskite không chịu được nhiệt như silicon. “Chúng tôi vẫn đang nỗ lực gia tăng độ bền của pin perovskite để có thể lắp đặt chúng 25 năm trên mái nhà” – giáo sư nói. Theo nghiên cứu, khi kết hợp perovskite với một lớp silicon, chúng đã tăng hiệu suất chuyển đổi năng lượng một cách đáng kể, cải thiện độ bền và tính ổn định. Tạp chí cũng thừa nhận vấn đề về độ bền nhưng cũng nhấn mạnh về “tiến bộ đáng kinh ngạc trong hiệu suất chuyển đổi năng lượng của pin mặt trời perovskite”.
     

XEM NHIỀU

Share This Page